Archive for October 25th, 2013

Một khi có biến đất nước sẽ nằm trong tay ai?

VN và TQ Một mô hình, hai tầm nhìn(bbc/bvn)

THẾ LÀ ĐỜI TÔI KHÔNG CÓ MAY MẮN TRÔNG THẤY THIÊN ĐƯỜNG XHCN RỒI!(NXD)-Đồng Nhân-VOI CHUI LỌT LỖ KIM   Nguyễn Công Nghĩa* Sau ‘đau đớn, Bộ trưởng Tiến cần làm gì?Vnn

 Một khi có biến đất nước sẽ nằm trong tay ai?

(Toàn bộ Lãnh thổ Việt Nam đã an bài trong tay TQ)

Phan Châu Thành

Tôi có ông bạn học hiện làm cấp tướng trong hải quân VN, trong một buổi nhậu bạn bè với nhau ở Hà Nội cách đây đã gần năm, tôi hỏi hắn:

“Nếu bây giờ TQ tấn công trên biển, quân của cậu chống được bao lâu?” Hắn cười: “Chắc là chưa đến ba ngày?!”

Tôi ngạc nhiên: “Sao chết nhanh vậy?” Hắn lại cười: “Không phải chết, mà là chạy. Thời đại này ai dại gì chết cho ai?!”

“Đấy là cậu nói về lính hay sĩ quan các cậu?” Continue reading

Vụ án xét lại chống đảng, phần 4 – Những người che mắt lịch sử

Vụ án Xét lại, Chống Đảng,phần  1 – Khi tượng đài bị đạp đổ

phần 2, 3-Chống Đảng hay chống Tướng; Đừng kêu oan cho người khác

 Vụ án xét lại chống đảng, phần 4 – Những người che mắt lịch sử

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2013-10-24

maclam10242013.mp3 Phần âm thanh Tải xuống âm thanh

ldt-305.jpg

Hàng ngồi từ trái sang: Ông Võ Chí Công, Nguyễn Văn Linh, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười.

File photo

Trong tập hai của Bên Thắng Cuộc mang tên Quyền Bính, trong chương “Tướng Giáp”, Huy Đức ghi lại lời kể của Trần Quỳnh, trợ lý Lê Duẩn nói về thành phần bị bắt thời gian này: “Những người không tán thành đường lối chống xét lại của Đảng, một số cán bộ cao cấp và trung cấp theo học ở trường Đảng cao cấp Liên Xô và trường quân sự cao cấp Liên Xô bàn kế hoạch chống lại đường lối của Đảng. Họ lập một nhóm vận động thành lập một tổ chức lấy việc thay đổi Bộ Chính trị làm mục tiêu. Họ nhắm vào những người không đồng tình với Nghị quyết 9, trước hết là những sĩ quan cao cấp trong quân đội và những ủy viên trong Trung ương”. Continue reading

Truyền thông xã hội và báo chí

Truyền thông xã hội và báo chí (Phần 2, 3)

Truyền thông xã hội và báo chí (phần 1)

By

Những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí đang tác nghiệp trong thời điểm bùng nổ mạng xã hội. Có 2 luồng ý kiến khi truyền thông xã hội vươn lên tỏ rõ ưu thế hiện nay là: 1. Mạng xã hội sẽ thay thế báo chí nhờ sự nhanh nhạy và đa dạng của thông tin; 2. Báo chí sẽ vẫn tồn tại song song với mạng xã hội nếu vẫn duy trì và phát huy những giá trị cốt lõi của nền báo chí có chất lượng (như chính xác, khách quan, cân bằng, giúp độc giả có kiến thức, đủ thông tin và nhờ đó đưa ra những quyết định đúng đắn, có lợi cho bản thân mình và xã hội), song song với việc linh hoạt sử dụng mạng xã hội quảng bá, chia sẻ, thu hút sự quan tâm và thảo luận, tham gia từ bạn đọc. Trong bối cảnh các phương tiện để truyền tải thông tin đến công chúng đang nhanh chóng thay đổi, các nhà báo có thể làm gì để có lợi nhiều nhất từ sự xuất hiện của truyền thông xã hội? Bài viết này đưa ra một số gợi ý từ các chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực báo chí và truyền thông xã hội, được chọn lựa theo chủ quan của người viết khi tính đến những đặc thù của thị trường Việt Nam.

Gần đây, ngành báo chí thế giới liên tiếp có những thông tin đáng chú ý về những thay đổi và xu hướng lớn. Ví dụ Newsweek, tờ tạp chí Mỹ uy tín có 80 năm lịch sử, đã ngưng phát hành bản in mà chuyển hoàn toàn sang online (vừa dưới mô hình web vừa là e-magazine thuê bao) sau bản in cuối cùng ngày 31.12.2012. Continue reading